Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ KHẨN - THAM KHẢO

Ngày đăng : 09/02/2021 - 7:47 AM

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN

EMERGENCY RESPONSE PROCEDURE

  1. MỤC ĐỊCH / PURPOSE
    1. Quy trình ứng phó tình huống khẩn cấp được thiết lập nhằm đảm bảo an toàn cho mọi người đang làm việc tại công trình, môi trường cho dự án trong trường hợp có cháy hoặc các tình huống khẩn cấp khác / Emergency Response Procedure has been designed to ensure the safety of all staff and visitors to the site and environmental protection at the site  in the case of fire or other emergency situations.
    2. Người lao động làm việc tại công trình có trách nhiệm làm quen với các quy trình và tuân thủ các quy trình khi xảy ra trường hợp khẩn cấp / It is essential that persons within the site are familiar with the procedures to be adopted in the case of any emergency.
    3. Quy trình khẩn cấp tập trung vào các hành động do Ban ứng phó khẩn cấp tại công trường phát lệnh cho đến khi nhận được hỗ trợ từ các dịch vụ ứng phó khẩn cấp / Emergency Procedures are centred on action initiated by the site Emergency Response Team until the arrival of the Emergency Services.
  2. PHẠM VI ASP DUNGJ / SCOPE AND APPLICATION

Quy trình này được áp dụng cho tất cả các dự án dưới sự kiểm soát của Công ty Cổ phần CENTRAL HSE / This procedure applies to all projects that executed / supervised by CENTRAL HSE JSC.

  1. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA / DEFINITIONS & ABBREVIATION
    1. Định nghĩa / Definitions

Đội ứng phó khẩn cấp là một nhóm các nhân viên quản lý từ công trình chịu trách nhiệm chuẩn bị và ứng phó các sự cố khẩn cấp bao gồm tai nạn, sư cố tran hóa chất hoặc thảm họa thiên nhiên… / Emergency response team (ERT) is a group of managment staffs from the site who prepare for and respond to any emergency incident, such as accidents, chemical spilage and natural disaster…

  1. Viết tắt / Abbreviation
  • CENTRAL HSE: Công ty CP CENTRAL HSE / CENTRAL HSE Joint Sock Company 
  • Đội ứng phó sự cố khẩn cấp công trình / ERT: the site Emergency Response Team 
  1. NỘI DỤNG TÀI LIỆU/ CONTENT
    1. LIÊN LẠC ỨNG PHÓ KHẨN / EMERGENCY RESPONSE CONTACT
  1.  
  2.  
  3.  
  4.  
    1.  
      1. Danh sách liên lạc của đội ứng phó khẩn cấp công trình / Site ERT contact list 

Tên đầy đủ / Full name

Chức vụ / Position

Số ĐTDĐ / Number

Nguyễn Văn A

Giám đốc dự án / Project Manager

0977000739

Nguyễn Văn B

Trưởng HSE / Site HSE Manager

0974081929

Trần Văn C

Chỉ huy trưởng / Site Manager

0983354259

Trần Văn D

Bảo vệ / Security guard

 

Bản sao danh sách số ĐT liên lạc được đăng tải lên bảng tin tại công trường / A copy of list of Emergency Contact Numbers will be posted on site notice boards

  1. Danh sách các liên lạc khẩn cấp bên ngoài / External emergency contact list 

ĐƠN VỊ / DEPT

ĐỊA ĐIỂM / LOCATION

SỐ ĐT / NUMBER

Cảnh sát / Police

 

113

PCCC / Fire Dept.

 

114

Cấp cứu / Ambulance

 

115

Các đội ứng phó khác / Other emergency responders

 

 

Bản sao danh sách số ĐT liên lạc được đăng tải lên bảng tin tại công trường / A copy of list of Emergency Contact Numbers will be posted on site notice boards

  1. TRÁCH NHIỆM / RESPONSIBILITIES
  2.  
    1. Quản lý dự án phải / The Project Manager shall:
  • Xem xét và chấp thuận kế hoạch ứng phó khẩn cấp / Review and approve the Emergency Response Plan
  • Đảm bảo kế hoạch hiệu quả và các diễn tập được thực hiện / Ensure the plan is effective and drills are conducted
  • Thông báo tất cả các sự cố theo quy định, và thông báo với Ban Tổng Giám Đốc trong khung thời gian được đề xuất / Notify all incidents to the appropriate regulatory and to BOD within nominated timeframes
  • Xem xét tất cả báo cáo theo dõi diễn tập sơ tán và áp dụng các thay đổi theo yêu cầu / Review all evacuation drill follow-up reports and implement changes as required.
    1. Đội ƯPKC tại công trường phải / The site ERT shall:
  • Đội ứng phó khẩn cấp phải xác định các tình huống có thể xảy ra tại các dự án / Emergency Response Team shall identify potential situations that could take place at the premises.
  • Mỗi thành viên trong đội và Trưởng HSE phải xác định và phát triển kế hoạch ƯPKC./ Respective ERT members and the site HSE Manager shall determine and develop emergency response plan.
  • Các thành viên trong đội ứng phó khẩn cấp được tham dự đầy đủ các khóa đào tạo, và được Trưởng nhóm UPKC thường xuyên tập duyệt về kế hoạch ƯPKC/ ERT members shall have adequate training, constant briefing on emergency response plan by ERT team leader.
  • Tất cả các thành viên trong đội ƯPKC và các nhân viên khác tại công trường phải tham gia diễn tập ứng phó khẩn định kỳ để nhận thức và chuẩn bị, xử lý và hành động khi có các tình huống xảy ra / Emergency response drill shall be conducted to all ERT members and staff including other personnel at premises for familiarization and be able to prepared, handle and act when situation arise.
  • Các thành viên trong Đội ƯPKC cùng với quản lý dự án sẽ xem xét, hoàn thiện và cập nhật kế hoạch ƯPKC / ERT team members together with the Project Manager shall review, improve and update the emergency response plan.
  • Kế hoạch ƯPKC đã được xem xét phải được cập nhật cho nhân sự tại công trường / Reviewed emergency plan shall be communicated to all personnel at site.
    1. Giám sát công trường phải: / Site Supervisors shall:
  • Báo cáo tất cả các thông báo khẩn cấp cho Trưởng HSE công trường / Escalate any notification of emergency to the Site HSE Manager
  • Liên lạc để thông báo cho các thành viên trong khu vực làm việc của họ / Act as a contact person for persons located within their work area
  • Làm vệ sinh cho các khu vực làm việc để đảm bảo tất cả nhân sự sơ tán an toàn / Sweep the work areas to ensure all personnel have safely evacuated
  • Hương dẫn mọi người di chuyển đến điểm tập trung / Direct personnel to the muster point
  • Điểm danh các nhân sự trong khu vực và báo cáo cho Đội ƯPKC / Take role call for personnel in work area and report to ERT
  • Hỗ trợ tại khu vực có sự cố khẩn cấp / Provide assistance and support at the location of the emergency
  • Hỗ trợ bảo vệ hiện trường để tiến hành điều tra / Assist in securing the scene for the investigation process
  • Tham gia vào diễn tập và thực hành thật như khi xảy ra các tình huống khẩn cấp / Participate in drills as required and treat as real life emergency
    1. Nhân sự tại hiện trường phải / Site personnel shall: /
  • Dừng tất cả các hoạt động khi được yêu cầu khi xảy ra tình huống khẩn cấp / Cease all activities when requested during an emergency event
  • Nhanh chóng di chuyển đến điểm tập trung đã được quy định, ngay cả trong khi diễn tập / Proceed to the designated muster point, including during a drill
  • Không sử dụng điện thoại cá nhân khi xảy ra sự cố khẩn cấp / Cease non-emergency related radio communication during an emergency
  • Theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của đội UPKC trong suốt quá trình xảy ra sự cố khẩn cấp / Respond to all instruction and direction given during an emergency
  • Tham dự tất cả các diễn tập khẩn cấp / Participate in all emergency drills.

 

  1. CÁC QUY TRÌNH CHO SỰ CỐ KHẨN CẤP / EMERGENCY EVENT PROCEDURES
  2.  
    1. Khi cần sơ tán khẩn cấp / In the event of evacuation
  • Tuân theo các hướng dẫn của thành viên đội ƯPKC / Follow directions given through ERT members
  • Di chuyển đến cửa thoát hiểm an toàn gần nhất và đóng các cửa (nếu được) / Proceed to the nearest safe Fire Exit, close doors if possible
  • Giữ im lặng, bình tĩnh và di chuyển nhanh đến khu vực được chỉ định (Khu vực tâp trung) / Move quickly and quietly to the designated Assembly Area (for Assembly Areas)
  • Ở lại khu vực tập trung cho đến khi có hướng dẫn khác / Remain at the Assembly Area until further instructions are given. Do not re-enter the building until directed by ERT memebers
    1. Cấp cứu y tế / Medical Emergency

Các hành động ngay khi phát hiện có tình huống khẩn cấp về cấp cứu / Initial actions upon becoming aware of a medical emergency:

  • Thông báo cho giám sát, y tế công trường hoặc gọi 115 khi cần sự hỗ trợ từ các dịch vụ khẩn cấp/ Notify their direct supervisor , the nurse/ doctor or call 115 if emergency services are required
  • Bảo vệ hiện trường cho đến khi đội cứu hộ tiếp cận nếu như việc làm này không gây nguy hiểm / If safe to do so, remain at the scene until assistance arrives
  • Không di chuyển người bị thương trừ khi nạn nhân bị đe dọa mạng sống / Do not move the injured person unless there is a life threatening situation
  • Giữ ấm cho người bị thương / Keep the injured person warm
  • Trấn an người bị thương / Reassure the injured person
  • Sơ cấp cứu với kỹ năng hiểu biết của mình / Give first aid to the extent of your level of knowledge and/or training

QUY TRÌNH DRSABCD ÁP DỤNG KHI NẠN NHÂN VỪA NGƯNG THỞ DO ĐỘT QUỴ / DRSABCD PROCEDURE TO SAVE A NON-BREATHING CASUALTY

  • NGUY HIỂM – Kiểm tra nếu có bất kỳ nguy hiểm nào ảnh hưởng đến bản thân và người khác trước khi hành động / DANGER – Check for any danger to self and others before doing anything.
  • PHẢN ỨNG – Kiểm tra tất cả các phản ứng của nạn nhân như là; Hỏi tên, lắc hai vai / RESPONSE – Check for response. Ask name, squeeze shoulders
  • TRỢ GIÚP – Yêu cầu người trợ giúp. Nhờ người gọi cấp cứu (gọi 115) / SEND – Send for Help. Ask someone call ambulance by dialing 115
  • ĐƯỜNG THỞ – Kiểm tra, làm sạch và mở đường thở / AIRWAY – Check, clear and open airway
  • THỞ – Nhìn, nghe nhịp thở  và cảm nhận nhịp đập tim / BREATHING – look, listen and feel for normal breathing
  • HÔ HẤP NHÂN TẠO – Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực, 30 lần ép tương ứng 2 lần thổi ngạc, 100 lần/phút / CPR – commence compressions, 30 compressions to two breaths, 100 compressions/min
  • PHỤC HỒI NHỊP ĐẬP BÌNH THƯỜNG CỦA TIM – tiến hành phục hồi nhịp đập bình thường của tim bằng thiết bị hỗ trợ bên ngoài / DEFIBRILLATE – apply automatic external defibrillator if available

Tiếp tục tiến hành hô hấp nhân tạo cho đến khi người có chuyên môn y tế đến hoặc có các dấu hiệu phục hồi sự sống / Continue CPR until qualified personnel arrive or signs of life return.

  1. Đám Cháy / Fire

Bất cứ cá nhân nào phát hiện cháy, dập cháy ngay lập tức bằng các thiết bị chữa cháy hiện có tại khu vực / When anyone discovers a fire, extinguish the fire using the available firefighting equipment which can be found inside the hose and fire equipment box.

NGUYÊN TẮC KHI XẢY RA ĐÁM CHÁY KHẨN CẤP / THE PRINCIPLE OF FIRE EMERGENCY 

  • CỨU HỘ – Bất cứ cá nhân nào đang gặp nguy hiểm miễn là đảm bảo an toàn cho người cứu / RESCUE – Any person/s in immediate danger provided it is safe to do so
  • BÁO ĐỘNG – Báo động và tuân thủ quy trình khẩn cấp / ALARM – Raise the alarm and follow emergency procedures
  • NGĂN CHẶN – Ngăn cản đám cháy bằng cách đóng tất cả các cửa và cửa sổ nếu việc làm này vẫn đảm bảo an toàn cho người / CONTAIN – Contain the fire by closing doors and windows provided it is safe to do so
  • DẬP LỬA – nỗ lực dập tắt đám cháy nếu như đã qua đào tạo chữa cháy nhưng phải đảm bảo an toàn cho người/  EXTINGUISH – Attempt to extinguish the fire. Only if you are trained and if it is safe to do so

Các biện pháp sau đây được thực hiện để xử lý khi đám cháy bùng phát / The following measures must be taken in handling a fire outbreak:

  • Xác định loại thiết bị chữa cháy được sử dụng / Confirm the type of fire extinguisher to be used.
  • Biết cách sử dụng các thiết bị chữa cháy / Know how to use the fire extinguisher.
  • Chọn vị trí nơi vào, tiếp cận đám cháy. VD: di chuyển theo chiều gió của đám cháy / Take up a position where access to fire is unrestricted e.g., move windward of the fire.
  • Nếu có bất cứ nguy hiểm nào ảnh hưởng đến người tham gia chữa cháy tại bất cứ thời điểm nào hoặc đám cháy tiếp tục lan rộng, rút ra khỏi khu vực đám cháy ngay lập tức / If there is any personal danger involved at any time or the fire continues to spread, withdraw immediately.
  • Không sử dụng nước dập lửa với các đám cháy do điện. Không dập lửa bằng bất kỳ cách nào khác ngoài việc đóng các van đối với đám cháy phát sinh do khí. VD: Khí hóa lỏng / Do not use water for electric fire. Do not extinguish the fire other than by closing the valve for fire involving gases e.g. LPG.

Sơ đồ dập lửa / Fire Extinguisher Chart

                                                                    

 

 

 

 

 

 

 

  1. Sự Cố Khẩn Cấp Do Giật Điện / Electrical Shock Emergency

Giật điện xảy ra khi người tiếp xúc với dòng điện, Thi dú như tiếp xúc phần tử mang điện hoặc các thiết bị điện trong điều kiện làm việc mất an toàn / Electric shock occurs when a person comes into contact with an electrical current, typically through an exposed live wire or unsafe equipment and conditions.

Khi xảy ra giật điện cho người khi đang làm việc, nhân viên có chuyên môn nên tuân thủ các bước sau đây: / If electric shock happens to a worker on the job, trained employees should prepare to take the following steps:

  • Ngắt hoặc cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện. Tháo hoặc ngắt nguồn điện. Nếu không thể ngắt nguồn điện ngay lập tức, cô lập nạn nhân khỏi nguồn điện bằng vật liệu khô và không dẫn điện như là chổi, ghế gỗ, thảm chùi chân bằng cao su và tuyệt đối không chạm vào nạn nhân / Turn off or separate the victim from the electrical source. Unplug or shut off the power source. If turning off the power is not an immediate option, separate the person from the electrical source by using a dry, non-conducting object, such as a wooden broom, chair, or rubber doormat. Do not touch the victim.
  • Gọi 115 ngay lập tức. Thậm chí khi nạn nhân không có dấu hiệu bị thương, họ cũng cần chăm sóc y tế. Nếu có nhiều hơn một nạn nhân tại hiện trường, bước 1 và 2 nên được thực hiện đồng thời để tăng cơ hội sống sót của họ / Call 115 immediately. Even if the person does not appear hurt, they still need medical attention. If there is more than one person at the scene, steps 1 and 2 should be performed simultaneously to increase likelihood of survival.
  • Tiến hành hô hấp nhân tạo (HHNT) (nếu cần). Chỉ sau khi cô lập khỏi nguồn điện mới kiểm tra các dấu hiện sống của nạn nhân. Thực hiện HHNT nếu nạn nhân đã ngưng thở hoặc thở quá qua yếu / Apply CPR, if needed. Only after being separated from the electrical source, check the victim’s vital signs. Perform CPR or rescue breathing if breathing has stopped or seems very slow.
  • Kiểm tra các vết thương khác. Với các vết bỏng, nhúng vào nước lạnh và dùng băng gạc hoặc miếng vải sạch. Nếu nạn nhân chảy máu, tạo áp lực và nâng cao vùng bị thương (nếu có thể). Nếu nghi ngờ có dấu hiệu chấn thương cột sống do té ngã từ trên cao, không di chuyển nạn nhân, đặc biệt là vùng đầu và cổ / Check for injuries. For burn marks, rinse with cold running water and cover with a loose, clean, lint-free bandage or cloth. If the victim is bleeding, apply pressure and elevate the wounded area if possible. If spinal injury is suspected from a fall, avoid moving the victim’s head or neck.
  • Thông báo cho các chuyên viên y tế khi họ đến hiện trường. Cụ thể chi tiết về sự cố đã xảy ra và thông báo cho họ các chấn thương ghi nhận được / Inform medical professionals once they arrive. Be specific about what happened and notify them of all injuries noticed.
    1. Cứu Nạn Trong Không Gian Hạn Chế / Confined Space Rescue 
  1.  
  2.  
  3.  
  4.  
  5.  
    1.  
    2.  
    3.  
    4.  
    5.  
      1. Trước khi ra vào không gian hạn chế / Prior to entry in the Confined Space:
  • Người giám sát đảm bảo toàn bộ kế hoạch cứu hộ hiện trường cho không gian hạn chế được hoàn tất, và các thiết bị cứu hộ ghi nhận trong bảng kế hoạch phải luôn hiện hữu để sử dụng khi cần thiết / The Entry Permit Supervisor will ensure that the on-site rescue plan for the confined space has been completed and that all the rescue equipment identified in the plan is available to affect a rescue in the confined space.
  • Người giám sát không gian hạn chế đảm bảo đầy đủ số lượng nhân sự được đào tạo (đã ghi chép trong văn bản đào tạo) luôn có mặt để hành động kịp thời giải cứu khi được yêu cầu / The Entry Supervisor will ensure that an adequate number of appropriately trained personnel (as documented in the training record) are available for immediate implementation of the rescue if so required.
  • Giám sát đảm bảo tất cả nhân sự trong nhóm cứu hộ hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của họ, đồng thời xác nhận vào kế hoạch cứu hộ trước khi bất cứ thành viên nào vào khu vực không gian hạn chế. Đảm bảo tất cả mọi người phải được nhận biết được báo động sơ tán / The Entry Supervisor will ensure that all personnel in the rescue team understand and know their roles and responsibilities and have signed the rescue plan prior to any personnel entering the confined space. Ensure everyone is aware of the evacuation alarm.
  • Người làm công tác theo dõi phải kết nối liên lạc với tất cả nhân sự (trong và ngoài khu vực không gian hạn chế) bằng các phương tiện liệt trong kế hoạch cứu hộ / The Stand-by person must establish communication with all workers (inside and outside of the confined space) using the means described in the rescue plan.
    1. Khi làm việc trong không gian hạn chế / While working in the Confined Space:
  • Người làm công tác theo dõi được bố trí phía ngoài và gần khu vực ra vào không gian hạn chế cần phải duy trì liên lạc với tất cả công nhân làm việc trong khu vực không gian hạn chế / The Stand-by person who is stationed outside and near the entrance to the confined space remains in constant communication with all workers inside the confined space.
  •  Người làm công tác theo dõi phải được thông báo ngay lập tức nếu có người làm bên trong có dấu hiệu / The Stand-by person must be notified immediately if an entrant recognises:
    • Hành động không an toàn / An unsafe act
    • Mối nguy không mong muốn / An unexpected hazard
    • Thái độ hành động kỳ lạ / Unusual action or behaviour
    • Phát hiện các điều kiện bị cấm trong giấy phép / Detects a condition prohibited by the permit
  • Mọi người làm trong không gian hạn chế phải rút ra khỏi khu vực làm việc ngay lập tức khi / Personnel must exit the confined space as quickly as possible, when:
    • Có lệnh sơ tán bởi người giám sát hoặc người theo dõi/ An order to evacuate is given by the Entry Permit Supervisor or the Stand by person
    • Người làm việc nhận thấy bất cứ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào của việc phơi nhiễm / An entrant recognises a sign or symptom of exposure.
    • Phát sinh các điều kiện không thể chấp nhận được / An unacceptable condition arises
    • Chuông báo sơ tán được kích hoạt / An evacuation alarm is activated
      1. Cứu hộ trong không gian hạn chế / In the event of a confined space rescue:

Người giám sát hoặc người theo dõi không vào không gian hạn chế nhưng phải triệu tập đội cứu nạn tại hiện trường ngap lập tức. Người được giao nhiệm vụ phải thông báo đội ứng phó ngay lập tức khi được yêu cầu / The Entry Permit Supervisor or the Stand by person do not enter the confined space but immediately summons a rescue response from the on-site rescue team. A nominated person must inform emergency services immediately if required.

  1. Bão Và Lốc Xoáy / Storm & Hurricanes
    1. Trước khi xảy ra tình trạng khẩn cấp / Before​ an emergency
  • Chuẩn bị bộ sơ cứu và thiết lập kế hoạch liên lạc tại hiện trường / Prepare an emergency kit and create a site communications plan.
  • Nắm bắt được lối sơ tán khi có lốc xoáy trong khu vực làm việc và tìm nơi an toàn để trú ẩn / Familiarize yourself with hurricane evacuation routes in your area and to find a safe place.
  • Xác định vị trí muốn đến và cách di chuyển đến vị trí đó khi phải sơ tán / Determine where you would go and how you would get there if you needed to evacuate.
  • Làm sạch máng xối và các cống thoát nước mưa nếu bị tắc nghẽn / Clear loose and clogged rain gutters and downspouts.
  • Nếu đang trong nhà cao tầng, nên trú ẩn phía dưới tầng 10 của tòa nhà / If in a high-rise building, be prepared to take shelter below the 10th floor.
  • Xem xét lắp đặt máy phát điện dự phòng trong trường hợp khẩn cấp / Consider installing a generator for emergency backup power generation.
    1. Trong khi xảy ra sự cố khẩn cấp / During ​an emergency
  • Chuyển kênh vô tuyết về dự báo thời tiết / Stay tuned to radio and TV stations for official weather information.
  • Tuân thủ các hướng dẫn và lời khuyên từ các thành viên trong đội ƯPKC / Follow instructions and advice given by emergency officials (ERT memebers).
  • Ở trong nhà trong khi có lốc xoáy và tránh xa khu vực cửa sổ và cửa kính / Stay indoors during the hurricane and away from windows and glass doors.
  • Đóng tất cả các cửa phía trong – khóa và nẹp các cửa phía bên ngoài / Close all interior doors – secure and brace external doors.
  • Tránh sử dụng điện thoại trừ khi trong trường hợp khẩn cấp / Avoid using the phone except in the case of emergencies. Avoid using elevators
  • Không cố gắng sơ tán trong khi lốc xoáy đang cao. Sẽ an toàn hơn khi ở trong nhà / Do not attempt to evacuate during the height of a hurricane. You are safer inside than outside
    1. Sau khi diễn ra sự cố khẩn cấp / After an emergency
  • Tiếp tục cập nhật các thông tin mới nhất về lượng mưa kéo dài và lũ lụt sau khi lốc xoáy tan / Continue listening for the latest updates regarding extended rainfall and subsequent flooding after the hurricane has ended.
  • Nếu đã sơ tán khỏi hiện trường, chỉ quay lại khi được thông báo là đã an toàn / If you evacuated your site, only return when officials say it is safe to do so.
  • Nếu phải ở lại khu vực trú ẩn, liên hệ với Trưởng HSE công trình để xác định các địa điểm trú ẩn gần đó / If you need to stay in a shelter, contact The Site HSE Manager to find out about shelter locations near you.
  • Tránh xa các đường dây điện lỏng lẻo hoặc treo lơ lửng và phải báo cáo ngay lập tức cho công ty điện lực / Keep away from loose or dangling power lines and report them immediately to the power company.
  • Sử dụng đèn pin trong khu vực thiếu sáng. Không được sử dụng nến. Ghi chú: Đèn pin phải được bật sáng trước khi đi vào – Pin có thể gây ra tia lửa làm bắt lửa các khí rò rỉ nếu có / Use battery-powered flashlights in the dark. Do NOT use candles. Note: The flashlight should be turned on outside before entering - the battery may produce a spark that could ignite leaking gas, if present.
  • Mặc quần áo bảo hộ và cẩn thận khi thực hiện công tác vệ sinh để tránh gây thương tích / Wear protective clothing and be cautious when cleaning up to avoid injury.
    1. Tràn Đổ Hóa Chất / Chemical Spill

Khi xảy ra sự cố tràn đổ hóa chất, phải tiến hành các bước sau đây / If chemical spillage occurs, the following steps will be taken:

  1. Đánh giá mức độ tràn đổ? / Assess the spill?
  • Bởi vì tất cả các cấp độ mối nguy phụ thuộc vào nhiều yêu tố. Ngoài các thành phần thuộc tính của hóa chất, cấp độ mối nguy còn phụ thuộc vào lượng bị tràn, nơi xảy ra tràn đổ và bề mặt tiếp nhận hóa chất bị tràn, khả năng thông gió tại khu vực xảy ra tràn đổ, nhiệt độ bề mặt, diện tích và tính chất hóa lý hóa chất. Tùy thuộc vào các mối nguy cụ thể có liên quan, nên sơ tán khỏi khu vực tràn đổ hoặc thực hiện các hành động nhằm ngăn chặn phá hủy môi trường / Because the hazard level depends on a variety of factors. Beyond the properties of the actual material itself, the degree of hazard may also depend on just how much material was spilled, where the spill occurred and what surface received the spill, the amount of ventilation in the area, and the temperature of the surface, immediate area, and the chemical itself. Depending on the specific hazards involved, it may be necessary to evacuate the area or to take steps to prevent against environmental damage.
  1. Thông báo sự cố hóa chất, dầu nhớt / Communicate the hazard of spillage

Người phát hiện ra sự cố phải thông báo cho mọi người trong khu vực và người giám sát về mối nguy; nếu sự cố nghiêm trọng thì cần sơ tán mọi người ra khỏi khu vực tràn đổ. Liên hệ PCCC (gọi số 114) nếu cần thiết, hoặc tuân thủ theo các quy trình khẩn cấp được thiết lập và yêu cầu trợ giúp./ The dicoverers immediately notify others working in the area and any supervisory personnel of the hazard, and if the situation warrants it, evacuate the area. If needed, call fire dept (114) or follow the established emergency procedures to call for help.

Thông báo cho người phụ trách ứng phó khẩn về hóa chất bị tràn và lượng hóa chất tràn, để người phát hiện có những hướng dẫn giải quyết tình huống. Bố trí người có kiến thức về ứng phó sự cố và nắm vững mặt bằng công trường để hỗ trợ người phát hiện thực hiện / Be sure to tell the dispatcher which material that was spilled and the quantity, so that first responders will be ready to address the situation. It’s an excellent idea to have someone who is familiar with the incident and the layout of the worksite remain on the scene to assist the first responders, assuming that it is safe to do so.

Đảm bảo bất cứ người nào bị thương hoặc bị nhiễm độc hóa chất phải được di dời ra khỏi khu vực tràn đổ ngay lập tức đến khu vực an toàn. Nếu được, phun nước rửa khu vực tràn đổ trong khi chờ nhân viên y tế đến. Luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của công nhân hiểu biết về các bước thực hiện cho từng loại hóa chất mà họ tương tác / Make sure that anyone who is injured or has been contaminated is removed from the immediate area and taken to a safe place. If appropriate, flush contaminated areas with water while waiting for medical personnel to arrive. This underscores the importance of workers knowing the proper steps to take for each chemical they work with.

  1. Kiểm soát nguồn chảy tràn / Control of spillage

Nếu có bất cứ hành động nào ngăn sự cố tràn đổ hoặc giảm nhẹ tình huống cần thực hiện ngay (ví dụ; đóng van hoặc dựng thùng chứa bị lật lên). Công nhân thực hiện cần trang bị thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp khi xảy ra tràn đổ hóa chất (bảo hộ áo quần chống hóa chất, mặt nạ phòng độc, găng tay cao su, ủng chống hóa chất). Trong một số trường hợp, cần phải trang bị thiết bị phòng độc phù hợp / This step focuses on ensuring that the spill does not become any worse. If there is a way to stop the spill or minimize the chances of it becoming worse, take those actions (such as closing a valve or righting a container that has tipped over). Workers should immediately wear appropriate PPE for the chemical and the nature of the hazard. In some cases, that will include proper respiratory protection.

Nếu có thể (hoặc phù hợp), ngắt tất cả các nguồn nhiệt, nguồn phát tia lửa. Thực hiện đối lưu khí (đối lưu an toàn ) cho khu vực nếu có thể giúp phân tán hơi. Nếu hơi có thành phần độc hại, nên cô lập khu vực tràn đồ bằng cách đóng tất cả các cửa ra vào và cửa sổ sau khi sơ tán hết mọi người / If possible (and appropriate), shut down any potential sources of heat or ignition. Increase ventilation to the area if that will safely disperse any fumes. If the fumes present a hazard of their own, it’s usually better to isolate the area by closing doors and windows after the workplace has been evacuated.

  1. Ngăn chặn chảy lan / Contain the spillage

Một khi nguồn tràn đổ đã được cô lập, bước tiếp theo nhằm hạn chế đám tràn đổ lan rộng sang các khu vực khác hoặc làm ô nhiễm các bề mặt xung quanh. Tùy thuộc vào loại hóa chất và thực tế, việc gom hóa chất tràn ở diện tích nhỏ có thể thực hiện bằng cách sử dụng các vật liệu hấp thụ hoặc chất trung hòa. Rải vật liệu thấm hút xung quanh đám tràn đổ nhằm ngăn chặn lan rộng, tập trung xử lý từ ngoài vào vùng trung tâm / Once the immediate situation has been addressed, take steps to keep the spill from spreading to other areas or contaminating adjacent surfaces. Depending on the material and situation, this usually involves confining the spilled material to a small area by using some type of absorbent material or neutralizer. Start spreading those materials around the perimeter of the spill to prevent it from expanding, and work your way to center.

Ngăn chặn đám tràn đổ lan rộng vào cống thoát nước và các khu vực khác và hạn chế chảy tràn ra các khu vực nhạy cảm với môi trường. Nên lắp gờ ngăn hạn chế đám tràn lan rộng hoặc sử dụng vật liệu chống tràn / You’ll want to prevent the spill from spreading to floor drains or other places that may allow the material to flow into environmentally sensitive areas. You may need to build a dike to block or direct the material, or use a special product such as a spill sock.

Nếu phải rời khỏi khu vực trong khi đang tiến hành xử lý, đảm bảo khóa lối ra vào nơi hóa chất tràn đổ và phải dán nhãn cảnh báo hoặc áp dụng các phương pháp khác nhằm ngăn ngừa mọi người ra vào tiếp xúc với đám tràn đổ / If you have to leave the area during this process, be sure to block access to the spilled material with caution tape or some other method that will prevent others from coming in contact with it.

  1. Dọn dẹp đám tràn đổ và khắc phục hậu quả / Clean up the spill and any damage

Thu gom các hóa chất chống tràn và chất trung hòa, thải bỏ đúng quy cách. Nếu đám tràn nhỏ, có thể dùng túi nhựa, nhưng với đám tràn lớn, cần phải dùng thùng nhựa hoặc thùng phuy. Trong một số trường hợp, cần thải bỏ một số thiết bị như chổi quét dùng để dọn dẹp hóa chất. Các vật liệu thu gom sẽ được xem là chất thải nguy hại, đảm bảo dán nhãn và thải bỏ phù hợp theo luật địa phương và quy định về môi trường / Collect the material used to contain or neutralize the spill, and dispose of it in the specified manner. If the spill is small, that may be a plastic bag, while larger spills may require plastic pails or drums. In some cases, you’ll also need to dispose of any equipment such as brooms or dustpans that you used to clean up the material. What you’ve gathered qualifies as a hazardous material, be sure to label it accordingly and dispose of it as specified by local laws and environmental regulations.

Làm sạch các bề mặt bị nhiễm hóa chất bằng các vật liệu phù hợp, cho dù là chất tẩy, nước hoặc các vật liệu phù hợp khác để ngăn tràn đổ. Thay vì rửa khu vực sau khi dọn dẹp, nên sử dụng các phương pháp khác như sử dụng chất hấp thụ / Clean the surfaces that were affected by the spill with the correct material, whether that’s bleach, a mild detergent, water, or some other material appropriate for the material that was spilled. Instead of rinsing the area after cleaning, you may need to use another method such as more absorbent material.

Rửa tay sạch sẽ và làm sạch các khu vực kỹ lưỡng sau khi tiếp xúc với vật liệu. Nếu quần áo có thể được khử khuẩn và giặt sạch, thực hiện các bước tiếp theo. Nếu không thì nên thải bỏ quần áo bẩn tuân thủ quy trình an toàn / Be sure to wash your hands and any other areas that may have come in contact with the materials thoroughly. If your clothing can be safely decontaminated and cleaned, follow the appropriate steps. Otherwise, dispose of the clothing following proper safety procedures.

  1. Rò Hơi / Vapor Release

Nếu xảy ra rò rỉ, nên tuân thủ thực hiện theo các bước sau đây / If a release occurs, the following steps will be taken:

  • Di chuyển mọi người về vị trí ngược gió. Tất cả các nhân sự không có phận sự phải sơ tán / Move all personnel to an upwind location. All non-essential personnel shall evacuate.
  • Sử dụng thiết bị phòng độc, máy thở (mặt nạ phòng độc, lọc khí) / Respiratory Protection (a full face-piece, air-purifying), SCBA.
  • Các hợp chất hữu cơ bay hơi lưu trữ dưới chiều gió phải được giám sát chặt chẽ / Downwind perimeter locations shall be monitored for volatile organics...
  • Nếu rò rỉ có tiềm năng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, hoặc ảnh hưởng đến môi trường và cộng đồng, phải thông báo cho Giám đốc dự án và Lực lượng ƯPKC tại địa phương / If the release poses a potential threat to human health or the environment in the community, the event shall be notified to the Project Manager, also local emergency response coordinators will be notified.
  • ĐÀO TẠO VÀ HƯỚNG DẪN KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ / TRAINING AND BRIEFING ON RESPONSE PLAN
    • Xác định các nhân sự có khả năng bị phơi nhiễm khi có tình huống khẩn cấp xảy ra do tính chất công việc hoặc vị trí làm việc của họ cũng như các mối nguy và các khía cạnh được liệt kê trong đánh giá rủi ro dự án / Identify staff / site personnel that are likely to be exposed to the emergency situation due to their job function or locations as well as through hazards and aspects listed in risk assessment .
    • Hướng dẫn cho nhân sự về kế hoạch ứng phó và các số điện thoại liên lạc của các thành viên đội ƯPKC tương ứng. Các thông tin này phải được dán tại khu vực văn phòng và chốt bảo vệ tại công trường / Brief staff on the respond plan and the contact numbers of the respective ERT members should be posted at the Site Security Post and Site Office.
    • Đào tạo và hướng dẫn cặn kẽ nhiệm vụ và trách nhiệm khi có sự cố khẩn cấp xảy ra / Train and explain clearly their roles and responsibilities when emergency situation is encountered.
    • Trình bày kế hoạch sơ tán cho toàn thể nhân viên, các nhà thầu và các nhân sự khác tại công trường/ Evacuation Plan shall be briefed to all staff, contractors and other personnel at site.
    • Các hoạt động thực hiện khi có sự cố khẩn cấp cần phải được đánh giá thông qua việc đánh giá rủi ro. Activities conducted in the event of emergency shall be assessed by a risk-impact assessment.
    • Hồ sơ tài liệu về các khóa đào tạo được lưu trữ cẩn thận / Documentation records of all trainings and briefings shall be made available.
  • DIỄN TẬP KHẨN CẤP / EMERGENCY DRILLS

STT /No

Tình huống khẩn cấp

/ Emergency type

Bộ phận thực hiện / Action party

Kế hoạch thực hiện / Schedule

01

Tai nạn khẩn cấp / Accident emergency

Ban quản lý công trường All site management

Mỗi 6 tháng /

Every six months

02

Chữa cháy và sơ tán / Firefighting and evacuation

Ban quản lý công trường All site management

Mỗi 6 tháng /

Every six months

03

Tràn đổ hóa chất / Chemical spills

Ban quản lý công trường All site management

Mỗi 6 tháng /

Every six months

04

Bão / Storm

Ban quản lý công trường All site management

Nếu cần thiết /

If necessary

 

  1.  
Bài viết khác
  Bộ luật số: 45/2019/QH14  (18.09.2021)
  LUẬT SỐ: 84/2015/QH13  (28.05.2019)
  LUẬT SỐ: 06/2007/QH12  (05.06.2019)
  LUẬT SỐ: 50/2014/QH13  (05.06.2019)

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ KHẨN - THAM KHẢO

Để lại tin nhắn Zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0946827465