Huấn luyện an toàn

Huấn luyện an toàn

DIỄN TẬP ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN

Ngày đăng : 13/09/2019 - 8:21 PM

KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN

  1. KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN

Trong một số tình huống nghiêm trọng đòi hỏi có sự tham gia của Đội Ứng Phó cơ sở hoặc Lực Lượng Hỗ Trợ ngay từ bên trong thì chúng ta cần phải lập kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp.

  1. MỤC ĐÍCH

  • Tập làm quen với quy trình Ứng Phó Sự Cố
  • Ngăn chặn và Giảm thiểu tối đa thương vong
  • Bảo vệ môi trường và cộng đồng
  • Giảm thiệt hại do hư hỏng thiết bị, nhà xưởng
  • Khôi phục tình huống nhanh, trở lại hoạt động

 

  1. YÊU CẦU KẾ HOẠCH

  • Thiết lập đội ứng phó và quy định rõ trách nhiệm
  • Danh sách của những người cần liên lạc khi xảy ra tình huống khẩn cấp
  • Sơ đồ thoát hiểm, vị trí các thiết bị hỗ trợ tình huống khẩn
  • Liệt kê các tình huống khẩn cấp, hậu quả, những hành động cần thiết, các quy trình cần thực hiện, phiếu kiểm tra sự sẵn sàng và nguồn lực của tình huống.
    1. NGUỒN LỰC CẦN THIẾT
      • Liệt kê các nguồn lực cần thiết:
      • Thành viên Đội ứng phó
      • Đào tạo ứng phó
      • Phương tiện trao đổi thông tin
      • Phương tiện sơ cứu
      • Trang bị bảo hộ ứng phó
      • Phương tiện chữa cháy
    2. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM:
      • Ai báo cáo tình huống khẩn.
      • Ai cảnh báo toàn công ty.
      • Ai phát lệnh sơ tán
      • Ai liên hệ hỗ trợ bên ngoài
      • Ai hỗ trợ người bị nạn
      • Ai xác nhận tình huống đã xong
    3. LỰC LƯỢNG BÊN NGOÀI
      • Cảnh sát phòng cháy
      • Cảnh sát môi trường
      • Cảnh sát trật tự
      • Cảnh sát khu vực
      • Quản lý môi trường
      • Cứu thương
      • ….
    4. QUY TRÌNH & HÀNH ĐỘNG
      • Xác định tình huống khẩn.
      • Báo động đội ứng phó
      • Báo động, sơ tản nhân viên
      • Yêu cầu hỗ trợ bên ngoài
      • Thực hiện cứu nạn, cứu hộ
      • Hỗ trợ người bị nạn
      • Tham gia chữa cháy
      • Ngăn chặn ô nhiễm
  1. DIỄN TẬP ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN

  1. TẠI SAO PHẢI DIỄN TẬP

  • Theo luật định
  • Giúp cho mọi người hiểu rõ các quy trình khẩn
  • Giúp cho mọi người làm quen với các hành động trong quá trình khẩn
  1. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

    1. Trưởng phòng ban
      • Tất cả nhân viên tham gia
      • Đảm bảo diễn tập điễn ra theo kế hoạch
    2. Trường phòng an toàn
      • Báo cáo Ban Giám Đốc
      • Đánh giá kết quả diễn tập
      • Lưu trữ hồ sơ diễn tập
      • Cập nhật nội dung huấn luyện an toàn 
    3. Công nhân
      • Tham gia diễn tập
      • Tuân thủ theo kế hoạch
      • Duy trì lối thoát hiểm và phương tiện hỗ trợ
  2. YÊU CẦU DIỄN TẬP

  • Không báo trước
  • Thời gian diễn tập
  • Tình huống có thể diễn ra
  • Hướng dẫn người lao động
  • Lưu trữ hồ sơ
    • Ngày, giờ diễn tập
    • Người phụ trách
    • Vấn đề ghi nhận (sử dụng checklist)
  1. CÁC QUY TRÌNH ỨNG PHÓ KHẨN

Quy trình ứng phó tràn hóa chất

Quy trình ứng phó sự cố hóa chất
Quy trình dùng tham khảo
 
Quy trình chữa cháy
Quy trình dùng tham khảo
 
Quy trình sơ tán
Quy trình dùng tham khảo
 

Click ⇒​Đăng ký khóa học

 

B. QUYỀN LỢI KHÁCH HÀNG

  1. Lựa chọn giảng viên phù hợp
  2. Hỗ trợ khách hàng xuyên suốt
  3. Chuyển giao tài liệu huấn luyện an toàn
  4. Chuyển giao video huấn luyện kỹ thuật an toàn
  5. Chuyển giao tài liệu liên quan như  quy trình, quy định,...​


Click ⇒ xem thêm:

  1. Huấn luyện an toàn
  2. Chuyên đề an toàn
  3. Các khóa học HSE
  4. Tư vấn an toàn công trường
  5. Tư vấn quản lý HSE nhà máy
Bài viết khác
  SỔ THEO DÕI HỌC VIÊN  (29.09.2022)
  ĐÁNH GIÁ RỦI RO  (10.12.2020)
  AN TOÀN ĐIỆN  (21.11.2019)

DIỄN TẬP ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN

Để lại tin nhắn Zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0946827465